Phải làm gì khi nước vào pô xe máy trong lúc đi qua vùng ngập nước và lưu ý khi lái xe
- Thứ ba - 18/10/2022 09:58
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Mùa mưa bão là nỗi ám ảnh của rất nhiều chủ phương tiện xe máy khi phải đi qua những đoạn đường ngập nước, khiến xe máy bị vô nước và dẫn đến chết máy. Điều này không chỉ khiến hành trình của bạn bị gián đoạn, muộn giờ làm, trễ giờ học,... còn ảnh hưởng đến tuổi thọ của xe.
Tuy nhiên, khi rơi vào trường hợp này, nhiều người lúng túng và lo lắng không biết xử lý như thế nào? Vậy làm cách nào để đối phó với tình trạng xe máy bị vô nước vào mùa mưa bão?
Tuy nhiên, khi rơi vào trường hợp này, nhiều người lúng túng và lo lắng không biết xử lý như thế nào? Vậy làm cách nào để đối phó với tình trạng xe máy bị vô nước vào mùa mưa bão?
Phải làm gì khi nước vào pô xe máy trong lúc đi qua vùng ngập nước và lưu ý khi lái xe
Chắc hẳn trong chúng ta đều đã ít nhất trải qua một lần tình trạng nước vào pô xe máy gây ra không ít khó khăn để tiếp tục di chuyển.
Nhất là khi bạn đi vào trời mưa hay những đoạn đường có thủy triều dâng cao. Vậy phải làm gì khi nước vào pô xe máy đây?
Nhất là khi bạn đi vào trời mưa hay những đoạn đường có thủy triều dâng cao. Vậy phải làm gì khi nước vào pô xe máy đây?
1.Hậu quả khi nước vào pô xe máy khi đang đi qua vùng ngập nước
Có lẽ điều bạn thấy rõ nhất khi nước vào pô xe máy, đó là xe là tình trạng xe bị chết máy đột ngột. Cụ thể:
- Nước lọt vào hệ thống đánh lửa khiến xe bị chết máy đột ngột.
- Mô tơ đề dễ bị chập điện. Có thể gây ra cháy nổ do hệ thống điện bị ngập nước.
- Ắc quy xe bị ngắt mạch khiến xe không thể khởi động lại được.
- Những linh kiện khác như: lọc gió, bugi… có thể bị hư hại.
- Xe chạy ì, nóng máy hơn khiến tiêu hao nhiều nhiên liệu.
- Nước lọt vào hệ thống đánh lửa khiến xe bị chết máy đột ngột.
- Mô tơ đề dễ bị chập điện. Có thể gây ra cháy nổ do hệ thống điện bị ngập nước.
- Ắc quy xe bị ngắt mạch khiến xe không thể khởi động lại được.
- Những linh kiện khác như: lọc gió, bugi… có thể bị hư hại.
- Xe chạy ì, nóng máy hơn khiến tiêu hao nhiều nhiên liệu.
2.Cách xử lý khi nước vào pô xe máy trong lúc đi qua vùng ngập nước
Xử lý tình trạng nước vào pô xe máy không quá phức tạp. Nhưng sẽ đòi hỏi bạn biết chút kỹ thuật về xe máy.
Nếu không, cách tốt nhất là đưa xe của bạn tới tiệm sửa xe gần nhà để thợ sửa xe hỗ trợ nhé. Và đây là các bước hướng dẫn.
Bước 1: Tháo bugi xe ra rồi lau thật khô, sau đó lắp trở lại, đồng thời nên đổ hết chỗ xăng cũ trong máy và khóa xăng.
Bước 2: Loại bỏ sạch lượng dầu trong khoang máy, đồng thời vệ sinh lại khoang máy bằng loại dầu nhớt chuyện dụng cho xe. Sau đó bạn thay dầu mới để đảm không còn sót lại chút nước nào trong khoang máy nhé.
Bước 3: Lúc này bạn hãy làm sạch và sấy khô những đầu mối điện. Lý do chính là khi xe đi vào đoạn đường ngập nước, khả năng nước và những bụi bẩn sẽ theo đó mà đi vào pô xe, khoang xe. Nếu không được làm sạch, các mối điện sẽ dễ bị ăn mòn và khả năng gây chập điện khiến xe bị hư hại.
Bước 4: Hong khô hệ thống phanh của xe để giảm thiểu nguy cơ chai má phanh.
Bước 6: Bạn sử dụng dầu máy để tẩy sạch những tạp chất trên xích, chân phanh cũng như cần khởi động là hoàn tất.
XEM THÊM: GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP PÔ XE MÁY PHÁT RA TIẾNG NỔ LẠ
Nếu không, cách tốt nhất là đưa xe của bạn tới tiệm sửa xe gần nhà để thợ sửa xe hỗ trợ nhé. Và đây là các bước hướng dẫn.
Bước 1: Tháo bugi xe ra rồi lau thật khô, sau đó lắp trở lại, đồng thời nên đổ hết chỗ xăng cũ trong máy và khóa xăng.
Bước 2: Loại bỏ sạch lượng dầu trong khoang máy, đồng thời vệ sinh lại khoang máy bằng loại dầu nhớt chuyện dụng cho xe. Sau đó bạn thay dầu mới để đảm không còn sót lại chút nước nào trong khoang máy nhé.
Bước 3: Lúc này bạn hãy làm sạch và sấy khô những đầu mối điện. Lý do chính là khi xe đi vào đoạn đường ngập nước, khả năng nước và những bụi bẩn sẽ theo đó mà đi vào pô xe, khoang xe. Nếu không được làm sạch, các mối điện sẽ dễ bị ăn mòn và khả năng gây chập điện khiến xe bị hư hại.
Bước 4: Hong khô hệ thống phanh của xe để giảm thiểu nguy cơ chai má phanh.
Bước 6: Bạn sử dụng dầu máy để tẩy sạch những tạp chất trên xích, chân phanh cũng như cần khởi động là hoàn tất.
XEM THÊM: GIẢI QUYẾT TRƯỜNG HỢP PÔ XE MÁY PHÁT RA TIẾNG NỔ LẠ
3.Cách đi xe máy qua đoạn đường ngập nước
Bạn hoàn toàn có thể tránh được tình trạng nước vào pô xe máy khi di chuyển vào những đoạn đường ngập lụt với những cách sau:
- Đối với xe số: Bạn hãy chạy xe ở số 1 hoặc 2 nhé. Và lưu ý rằng luôn giữ đều tay ga khi chạy xe trên những đoạn đường này.
- Đối với xe tay ga: Bạn nên đi chậm và giữ đều tay ga. Bởi nếu bạn tăng ga đột ngột và buộc phải giảm ga thì nước sẽ vào pô xe máy. Cách tốt nhất vẫn là không nên chạy xe qua những khu vực nước ngập qua ống pô. Và sau khi chạy xe qua các khu vực ngập nước, bạn nên đưa xe tới các trung tâm để bảo dưỡng xe kịp thời nhé.
- Đối với xe tay côn: Cũng như trường hợp xe số. Bạn nên đi số thấp nhất, giữ đều tay ga và tuyệt đối không nhả hết côn.
- Đối với xe số: Bạn hãy chạy xe ở số 1 hoặc 2 nhé. Và lưu ý rằng luôn giữ đều tay ga khi chạy xe trên những đoạn đường này.
- Đối với xe tay ga: Bạn nên đi chậm và giữ đều tay ga. Bởi nếu bạn tăng ga đột ngột và buộc phải giảm ga thì nước sẽ vào pô xe máy. Cách tốt nhất vẫn là không nên chạy xe qua những khu vực nước ngập qua ống pô. Và sau khi chạy xe qua các khu vực ngập nước, bạn nên đưa xe tới các trung tâm để bảo dưỡng xe kịp thời nhé.
- Đối với xe tay côn: Cũng như trường hợp xe số. Bạn nên đi số thấp nhất, giữ đều tay ga và tuyệt đối không nhả hết côn.
4.Tuyệt chiêu dành cho ống pô khi đi qua đoạn đường ngập lụt
5. Những lưu ý khi đi qua vùng ngập nước
Ngoài ra, người điều khiển phương tiện nên tránh hia bên lề đường, bởi đây thường là nơi có bề mặt thấp hơn so với phần đường ở giữa, có nhiều ổ gà, ổ vịt. Như vậy, nguy cơ nước ngập pô xe dẫn tới chết máy càng tăng cao.Và cũng có thể chọn đi những cung đường khác không bị ngập lụt. Đặc biệt nên tránh những xe lớn khi đi qua những khu vực ngập lớn, nhằm tránh sóng nước tạt vào người và chui vào các bộ phận của xe.
Một điều nữa người dùng nên chú ý đó là, sau khi xe đi qua vùng ngập nước cần vệ sinh xe thật sạch. Bởi những đất cát, cặn bẩn chứa trong nước bám trên xe có thể phá hỏng hoạt động bình thường của động cơ, gây tiêu tốn những chi phí không đáng có.
Hi vọng bài viết trên có thể giúp bạn có thêm kiến thức và kĩ năng để lái xe vượt qua vùng ngập nước một cách dễ dàng và an toàn. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi sẽ giải đáp trong thời gian sớm nhất.
XEM THÊM: XE MÁY XẢ KHÓI RA MÀU VÌ LÝ DO GÌ?