Phanh ABS xe máy liệu có thực sự tốt?
- Thứ ba - 09/08/2022 09:46
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Phanh ABS khá hợp với các dòng xe côn tay. Như vậy, có thể hiểu đơn giản rằng, phanh CBS có thể giúp các bạn phanh cả bánh trước - sau khi chỉ cần sử dụng phanh sau nhưng bánh vẫn có thể bị trượt nếu phanh quá mạnh.
Trong khi đó, phanh ABS sẽ giúp phanh xe không bị bó cứng mỗi khi phanh gấp.
Trong khi đó, phanh ABS sẽ giúp phanh xe không bị bó cứng mỗi khi phanh gấp.
Phanh ABS xe máy liệu có thực sự tốt?
Khi mua xe chắc hẳn các bạn sẽ nghe đến cụm từ phanh ABS xe máy nhưng chưa chắc đã hiểu rõ về nó. Vậy phanh ABS là gì? Có tác dụng ra sao?
1.Phanh ABS là gì?
ABS (Anti-lock Brake System) là tên viết tắt của hệ thống phanh chống bó cứng, tạm dịch là hệ thống chống bó cứng phanh.
Các nhà sản xuất khi lắp hệ thống phanh ABS cho xe ô tô của mình đều chú trọng đến khâu thiết kế để hệ thống này được hoàn thiện nhất, an toàn nhất.
Các nhà sản xuất khi lắp hệ thống phanh ABS cho xe ô tô của mình đều chú trọng đến khâu thiết kế để hệ thống này được hoàn thiện nhất, an toàn nhất.
2.Cấu tạo của phanh ABS
Hệ thống phanh ABS gồm 4 bộ phận chính:
– Cảm biến: Giúp phát hiện lực phanh, đo tốc độ quay, khả năng cân bằng, đo tốc độ trượt của từng bánh xe và truyền tín hiệu đến bộ điều khiển ECU. Thành phần chính của cảm biến là cảm biến tốc độ. Được thông báo liên tục thông qua bộ đo lường tốc độ bằng một cái đĩa nhỏ có các khe hở nằm sát vào trục quay của bánh xe, được gọi là vòng xung (pulser ring).
– Bộ điều khiển (ECU): là bộ não của phanh ABS. Có nhiệm vụ tiếp nhận, phân tích, so sánh thông tin cảm biến gửi về. Nếu nhận thấy xe rơi vào trạng thái không an toàn, ECU sẽ ra lệnh cho các bộ phận khác kích hoạt. Ngoài ra, ECU còn có tính năng ghi nhớ. Dựa trên những thông số nhận được từ ABS cho lần kích hoạt trước đó.
– Bơm thủy lực: Bơm thủy lực có cấu tạo là một piston và xi-lanh. Tác dụng điều chỉnh lực đẩy lượng dầu tác động lên má phanh. Khi lực bóp phanh quá lớn so với mức an toàn sẽ cần đến sự trợ giúp của van điều chỉnh.
– Van điều chỉnh: sẽ được di chuyển tới các vị trí cần thiết để ngăn cản bớt lực tác động vào má phanh. Khi đã hết trượt bánh, các van sẽ di chuyển đến vị trí khác; để phục hồi lực tác động mạnh nhất, giúp xe dừng nhanh. Quá trình này diễn ra liên tục cho đến khi xe đạt trạng thái cân bằng nhất.
– Cảm biến: Giúp phát hiện lực phanh, đo tốc độ quay, khả năng cân bằng, đo tốc độ trượt của từng bánh xe và truyền tín hiệu đến bộ điều khiển ECU. Thành phần chính của cảm biến là cảm biến tốc độ. Được thông báo liên tục thông qua bộ đo lường tốc độ bằng một cái đĩa nhỏ có các khe hở nằm sát vào trục quay của bánh xe, được gọi là vòng xung (pulser ring).
– Bộ điều khiển (ECU): là bộ não của phanh ABS. Có nhiệm vụ tiếp nhận, phân tích, so sánh thông tin cảm biến gửi về. Nếu nhận thấy xe rơi vào trạng thái không an toàn, ECU sẽ ra lệnh cho các bộ phận khác kích hoạt. Ngoài ra, ECU còn có tính năng ghi nhớ. Dựa trên những thông số nhận được từ ABS cho lần kích hoạt trước đó.
– Bơm thủy lực: Bơm thủy lực có cấu tạo là một piston và xi-lanh. Tác dụng điều chỉnh lực đẩy lượng dầu tác động lên má phanh. Khi lực bóp phanh quá lớn so với mức an toàn sẽ cần đến sự trợ giúp của van điều chỉnh.
– Van điều chỉnh: sẽ được di chuyển tới các vị trí cần thiết để ngăn cản bớt lực tác động vào má phanh. Khi đã hết trượt bánh, các van sẽ di chuyển đến vị trí khác; để phục hồi lực tác động mạnh nhất, giúp xe dừng nhanh. Quá trình này diễn ra liên tục cho đến khi xe đạt trạng thái cân bằng nhất.
3.Nguyên lý hoạt động của phanh ABS xe máy như sau
Mỗi khi người điều khiển phanh gấp, bộ điều khiển ABS sẽ phân tích dữ liệu để từ đó chẩn đoán được bánh xe nào sắp bị khoá cứng.
Sau khi chẩn đoán xong, bộ điều khiển này sẽ vở valve để lưu thông dầu phanh nhằm đảm bảo bánh xe sẽ luôn lăn khi giảm tốc và không bị khoá cứng.
Nếu xe chạy 20km/h trở lên thì hệ thống phanh ABS sẽ luôn tự động vận hành. Lúc này, các bạn sẽ nghe được một tiếng “click" ở máy. Ngược lại, khi chạy ở tốc độ thấp dưới 20km/h thì hệ thống phanh ABS sẽ tự ngừng hoạt động.
Sau khi chẩn đoán xong, bộ điều khiển này sẽ vở valve để lưu thông dầu phanh nhằm đảm bảo bánh xe sẽ luôn lăn khi giảm tốc và không bị khoá cứng.
Nếu xe chạy 20km/h trở lên thì hệ thống phanh ABS sẽ luôn tự động vận hành. Lúc này, các bạn sẽ nghe được một tiếng “click" ở máy. Ngược lại, khi chạy ở tốc độ thấp dưới 20km/h thì hệ thống phanh ABS sẽ tự ngừng hoạt động.
Dù hệ thống phanh ABS bị trục trặc nhưng xe vẫn có thể tiếp tục hoạt động với hệ thống phanh tiêu chuẩn.
Để biết hệ thống ABS có bị trục trặc hay không, các bạn quan sát đèn báo trên xe. Bình thường đèn báo phanh ABS chỉ bật sáng khi vừa mới khởi động xe trong vài giây. Nếu sau khi khởi động xe mà đèn báo vẫn sáng nghĩa là hệ thống này đang bị trục trặc và sẽ không có hiệu quả mỗi khi phanh gấp nữa.
XEM THÊM: VÌ SAO ĐĨA PHANH TRƯỚC LUÔN LỚN HƠN ĐĨA PHANH SAU?
4.Phanh ABS có tác dụng gì?
4.1.Làm chủ tay lái tốt hơn
Theo thống kê, các vụ tai nạn thường xảy ra do người điều khiển không thể điều khiển hệ thống phanh theo ý muốn. Nói dễ hiểu hơn là người điều khiển sẽ không thể tự làm chủ được tay lái theo ý muốn và dễ dàng xảy ra tai nạn.
Trong khi đó, với hệ thống phanh ABS, người điều khiển sẽ làm chủ tay lái tốt hơn, an toàn hơn.
Trong khi đó, với hệ thống phanh ABS, người điều khiển sẽ làm chủ tay lái tốt hơn, an toàn hơn.
4.2.Lái xe an tâm hơn
Tâm lý cũng phần nào sẽ ảnh hưởng đến người điều khiển phương tiện. Nếu có tâm lý tốt, khi gặp tình huống bất ngờ, người điều khiển sẽ dễ dàng xử lý sự cố.
Trong khi đó, nếu tâm lý không vững sẽ khiến người điều khiển xe khá áp lực dẫn đến việc khi gặp sự cố sẽ bị luống cuống.
Với hệ thống phanh ABS, người điều khiển sẽ phần nào cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.
Trong khi đó, nếu tâm lý không vững sẽ khiến người điều khiển xe khá áp lực dẫn đến việc khi gặp sự cố sẽ bị luống cuống.
Với hệ thống phanh ABS, người điều khiển sẽ phần nào cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.
5.Phanh ABS xe máy và CBS có gì khác nhau?
Trước hết, CBS là viết tắt của từ Combi Brake System, tạm dịch là hệ thống phanh kết hợp.
Không chỉ cái tên khác nhau mà cả hai hệ thống này cũng có những điểm riêng biệt không thể bị nhầm lẫn. Cụ thể:
Không chỉ cái tên khác nhau mà cả hai hệ thống này cũng có những điểm riêng biệt không thể bị nhầm lẫn. Cụ thể:
Phanh CBS | Phanh ABS |
Hoạt động dựa trên cơ chế cơ học mà không có sự can thiệp của điện tử. Do đó, muốn điều khiển xe thuần thục các bạn cần có kỹ năng tốt. |
Có sự can thiệp của hệ thống điện tử giúp phân tích tình huống để từ đó phân bổ lực phanh tốt hơn |
-Nếu sử dụng phanh sau thì cả hai bánh trước - sau đều được phanh lại từ đó xe sẽ giảm tốc tốt hơn, an toàn hơn. -Nếu sử dụng phanh trước thì chỉ phanh trước hoạt động khiến xe có thể bị trượt bánh do bánh trước được phanh còn bánh sau vẫn quay. |
-Dù phanh gấp nhưng do có hệ thống điện tử can thiệp nên bánh xe không bị trượt. -Theo đó, khi phanh gấp, hệ thống ABS sẽ phân tích và điều khiển hệ thống phanh nhấp thả liên tục phù hợp với tốc độ quay của bánh xe. Từ đó giúp phanh không bị bó cứng khiến bánh không bị trượt. -Phanh ABS khá hợp với các dòng xe côn tay. |
Chi phí lắp đặt, sửa chữa rẻ hơn |
Chi phí lắp đặt, sửa chữa đắt hơn |
Như vậy, có thể hiểu đơn giản rằng, phanh CBS có thể giúp các bạn phanh cả bánh trước - sau khi chỉ cần sử dụng phanh sau nhưng bánh vẫn có thể bị trượt nếu phanh quá mạnh.
Trong khi đó, phanh ABS sẽ giúp phanh xe không bị bó cứng mỗi khi phanh gấp. Tuy nhiên, đi kèm với sự an toàn này là chi phí sẽ đắt hơn.
Lưu ý, dù sử dụng hệ thống phanh CBS hay phanh ABS xe máy, các bạn cũng không nên phanh mỗi khi ôm cua vì chắc chắn các bạn sẽ bị té không thương tiếc.
Vì vậy có thể hiểu đơn giản rằng phanh CBS có thể giúp bạn phanh luôn cả bánh trước – sau khi chỉ sử dụng phanh sau, nhưng bánh xe vẫn có thể bị trượt nếu phanh quá mạnh.
Trong khi đó, hệ thống phanh ABS sẽ giúp giữ cho phanh của xe không bị bó cứng trong trường hợp phanh gấp. Tuy nhiên, với việc bảo mật này, chi phí sẽ cao hơn.
Hãy nhớ rằng, dù bạn sử dụng phanh CBS hay phanh ABS, bạn cũng không nên đạp phanh mỗi khi vào khúc cua vì chắc chắn bạn sẽ bị ngã liên tục.
XEM THÊM: MÁ PHANH ĐĨA LÀ GÌ? KHI NÀO CẦN THAY MÁ PHANH XE MÁY?
Trong khi đó, phanh ABS sẽ giúp phanh xe không bị bó cứng mỗi khi phanh gấp. Tuy nhiên, đi kèm với sự an toàn này là chi phí sẽ đắt hơn.
Lưu ý, dù sử dụng hệ thống phanh CBS hay phanh ABS xe máy, các bạn cũng không nên phanh mỗi khi ôm cua vì chắc chắn các bạn sẽ bị té không thương tiếc.
Vì vậy có thể hiểu đơn giản rằng phanh CBS có thể giúp bạn phanh luôn cả bánh trước – sau khi chỉ sử dụng phanh sau, nhưng bánh xe vẫn có thể bị trượt nếu phanh quá mạnh.
Trong khi đó, hệ thống phanh ABS sẽ giúp giữ cho phanh của xe không bị bó cứng trong trường hợp phanh gấp. Tuy nhiên, với việc bảo mật này, chi phí sẽ cao hơn.
Hãy nhớ rằng, dù bạn sử dụng phanh CBS hay phanh ABS, bạn cũng không nên đạp phanh mỗi khi vào khúc cua vì chắc chắn bạn sẽ bị ngã liên tục.
XEM THÊM: MÁ PHANH ĐĨA LÀ GÌ? KHI NÀO CẦN THAY MÁ PHANH XE MÁY?