Ứng dụng: chuyên dành để làm tan các vết cặn bẩn dạng muối kiềm, các vết ố loang màu và “rỉ” của:
- Kính, gốm, sứ không được phủ bảo vệ ở giai đoạn 1.
Không sử dụng:
- Kính đã có lớp phủ bảo vệ,
- Kính tráng gương,
- Kính phủ màu,
- Kính “tự sạch” (TiO2)
Cách làm
- Thử nghiệm trên một diện tích nhỏ
- Lau khô bề mặt kính
- Tẩm 1 ít hoá chất lên khăn chống xước
- Thoa theo hình vòng tròn từng vùng nhỏ(S = 0,2×0,3 m ) tới khi bề mặt trở nên trơn nhẵn(thời gian thoa dành cho mỗi vùng không quá 3 phút)
- Rửa sạch bằng nước.
- Sử dụng cần gạt, gạt nước, kiểm tra kính
- Tiếp tục thoa lên khác vùng khác trên toàn bộ bề mặt kính.
- Lau khô bề mặt kính.
- Tiếp tục thoa hoặc thêm hóa chất nếu cần và kiểm tra thường xuyên tới khi sạch hẳn
- Dội lại thật nhiều bằng nước sạch,
- Lau kính khô bằng dụng cụ gạt nước hoặc khăn lau
- Làm ướt bề mặt kính.
- Cho paste lên miếng cước chuyên dụng, xoa đều hết bề mặt kính cho tới khi sạch hết CC 550 trong vòng 2 phút.
- Dội nước nhiều cho sạch và lau khô bằng khăn sạch.
Việc sử dụng hóa chất phụ thuộc vào mức độ ố mốc của kính. Để xác định được lượng hóa chất cần dùng chúng tôi chia thành 5 cấp độ tùy thuộc vào thời gian sử dụng của kính như sau :
Cấp độ 1 là thời gian kính xe đã sử dụng 1 năm
Cấp độ 2 là thời gian kính xe đã sử dụng 2 năm
Cấp độ 3 là thời gian kính xe đã sử dụng 3 năm
Cấp độ 4 là thời gian kính xe đã sử dụng 4 năm
Cấp độ 5 là cấp độ tối đa mà thời gian kính xe đã sử dụng trên 5 năm
Lau khô lại bằng khăn Microfiber cho đến khi tấi cả những bụi sương mù của dung dịch sạch hết.